Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
25 tháng 10 2019 lúc 9:14

A

Ba miếng đồng, nhôm, chì có cùng khối lượng và ở cùng nhiệt độ. Nhiệt lượng của các miếng đồng, nhôm, chì thu vào tỉ lệ với nhiệt dung riêng mỗi chất nên c nhôm lớn nhất nên  Q n  lớn nhất, c chì bé nhất nên    Q c  bé nhất và ta có:  Q n >   Q đ >   Q c

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
4 tháng 5 2019 lúc 16:02

Khi bắt đầu có sự cân bằng nhiệt thì nhiệt độ của ba miếng bằng nhau.

⇒ Đáp án A

Bình luận (0)
Bảo Trâm
Xem chi tiết
Hoàng Đức Minh
Xem chi tiết
Truong Vu Xuan
24 tháng 8 2016 lúc 19:47

bài 3:

300g=0,3kg

ta có phương trình cân bằng nhiệt:

Q2+Q3=Q1

\(\Leftrightarrow m_2C_2\left(t_2-t\right)+m_3C_3\left(t_3-t\right)=m_1C_1\left(t-t_1\right)\)

\(\Leftrightarrow264\left(100-90\right)+4200m_3\left(100-90\right)=1140\left(90-25\right)\)

\(\Rightarrow m_3\approx1,7kg\)

Bình luận (2)
Truong Vu Xuan
24 tháng 8 2016 lúc 19:51

bài 2:ta có:

do cả 3 kim loại đều có cùng khối lượng,cùng nhiệt độ, cùng bỏ vào ba cốc nước giống nhau mà Cnhôm>Csắt>Ckẽm nên suy ra tnhôm>tsắt>tkẽm

Bình luận (3)
Truong Vu Xuan
24 tháng 8 2016 lúc 20:28

bài 1:theo mình thì bài 1 thế này:

do chúng tỏa ra nhiệt lượng bằng nhau nên:

Q1=Q3

\(\Leftrightarrow m_1C_1t_1=m_3C_3t_3\)

\(\Leftrightarrow C_1t_1=C_3t_3\)

do t1>t3 nên C3>C1(1)

ta lại có:

do ba chất tỏa ra nhiệt lượng bằng nhau nên:

\(Q_2=Q_3\)

\(\Leftrightarrow m_2C_2t_2=m_3C_3t_3\)

\(\Leftrightarrow C_2t_2=C_3t_3\)

do t3>t2 nên C2>C3(2)

từ (1) và (2) ta suy ra C2>C3>C1

Bình luận (0)
Hoàng Đức Minh
Xem chi tiết
Phạm Minh Đức
6 tháng 4 2017 lúc 8:20

mình giải bài 3 nha các bài trên mình có đáp án nhưng không dám đứa sợ sai hihihihagianroi

tóm tắt :

m1=3kg m3=0,3kg m2=?

C1=380J/kg.k C3=880J/kg.k C2=4200J/kg.k

t1=25oC t3=100oC t2=100oC

t=90oC

nhiệt lượng do 3kg đồng ở nhiệt độ 25oC thu vào là :

Qthu=3.380.(90-25)=74100J

nhiệt lượng do 0,3kg nhôm và m2kg nước sôi toả ra là :

Qtoa=(m2.4200+0,3.880)(100-90)=42000m1+2640

ta có PTCBN:Qthu=Qtoa

=>74100=42000m1+2640

=>71460=42000m1=>m1~1,7kg

Bình luận (0)
Hoàng Đức Minh
Xem chi tiết
Phạm Minh Đức
6 tháng 4 2017 lúc 8:21

tóm tắt :

m1=3kg m3=0,3kg m2=?

C1=380J/kg.k C3=880J/kg.k C2=4200J/kg.k

t1=25oC t3=100oC t2=100oC

t=90oC

nhiệt lượng do 3kg đồng ở nhiệt độ 25oC thu vào là :

Qthu=3.380.(90-25)=74100J

nhiệt lượng do 0,3kg nhôm và m2kg nước sôi toả ra là :

Qtoa=(m2.4200+0,3.880)(100-90)=42000m1+2640

ta có PTCBN:Qthu=Qtoa

=>74100=42000m1+2640

=>71460=42000m1=>m1~1,7kg

Bình luận (0)
Minh Lê Hoàng
Xem chi tiết
Kaito Kid
8 tháng 5 2022 lúc 16:39

B

Bình luận (0)
Vũ Quang Huy
8 tháng 5 2022 lúc 16:40

b

Bình luận (0)
laala solami
8 tháng 5 2022 lúc 16:40

b

Bình luận (0)
Hoàng Phước
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
15 tháng 4 2022 lúc 21:49

a)Nhiệt lượng quả cầu tỏa ra:

   \(Q_{tỏa}=m_1c_1\left(t_1-t\right)=0,5\cdot880\cdot\left(150-60\right)=39600J\)

b)Cân bằng nhiệt: \(Q_{thu}=Q_{tỏa}=39600J\)

   Khối lượng nước trong cốc:

   \(Q_{thu}=m_{nc}\cdot c_{nc}\cdot\left(t-t_2\right)=m_{nc}\cdot4200\cdot\left(60-40\right)=39600\)

  \(\Rightarrow m_{nc}=0,4714kg=471,4g\)

Bình luận (0)
Đặng Quỳnh Ngân
Xem chi tiết
ncjocsnoev
27 tháng 7 2016 lúc 15:38

 

1. Người ta thả ba miếng đồng, nhôm, chì có cùng khối lượng vào một cốc nước nóng. Hãy so sánh nhiệt độ cuối cùng của ba kim loại trên.

A. Nhiệt độ của ba miếng bằng nhau.

B. Nhiệt độ của miếng nhôm cao nhất, rồi đến miếng đồng, miếng chì.

C. Nhiệt độ của miếng chì cao nhất, rồi đến miếng đồng, miếng nhôm.

2. Người ta thả ba miếng đồng, nhôm, chì có cùng khối lượng và cùng được nun nóng tới 100oC vào một cốc nước lạnh. Hãy so sánh nhiệt lượng do các miếng kim loại kia truyền cho nước.

A. Nhiệt lượng của ba miếng truyền cho nước bằng nhau.

B. Nhiệt lượng của miếng nhôm truyền cho nước cao nhất, rồi đến miếng đồng, miếng chì.

C. Nhiệt độ của miếng chì truyền cho nước cao nhất, rồi đến miếng đồng, miếng nhôm.

D. Nhiệt độ của miếng đồng truyền cho nước cao nhất, rồi đến miếng nhôm, miếng chì.

Bình luận (2)